Kết quả tìm kiếm cho "đồng bào Khmer xã An Tức"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1235
Chiều tối 19/5 (nhằm ngày 22/4 âm lịch), Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam chính thức bước vào cao điểm, thông qua hoạt động tổ chức Lễ phục hiện rước tượng Bà Chúa Xứ và lễ hội đường phố.
Ngày 15/5, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh An Giang và Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Tri Tôn tập huấn nâng cao năng lực cho thành viên tổ truyền thông cộng đồng năm 2025. Đây là hoạt động nằm trong Dự án 8 (Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em), Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 1, 2021 – 2025.
Những năm qua, hoạt động văn hóa - nghệ thuật (VHNT) trên địa bàn tỉnh có bước phát triển sâu rộng, thu hút đông đảo các tầng lớp Nhân dân tham gia. Qua đó, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, góp phần quảng bá bản sắc, khơi dậy truyền thống văn hóa, con người An Giang.
Khi những cơn mưa đầu đánh thức sức sống của muôn loài ở vùng Bảy Núi, cũng là lúc người dân miệt bán sơn dã bước vào vụ canh tác nhộn nhịp nhất trong năm.
Thời gian qua, An Giang triển khai hiệu quả phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa", xây dựng gia đình văn hóa, phòng, chống bạo lực gia đình, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc…
Nằm yên bình giữa lòng thị trấn Óc Eo (huyện Thoại Sơn), chùa Kal Pô Prưk vừa là công trình kiến trúc mang đậm dấu ấn văn hóa Khmer Nam Bộ, vừa là nơi dạy chữ và an sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer nơi đây. Trong nhịp sống hiện đại đang dần len lỏi vào từng ngõ ngách, ngôi chùa cổ kính vẫn âm thầm giữ lửa, vun đắp cho bản sắc văn hóa, chắp cánh ước mơ cho thế hệ trẻ của đồng bào DTTS.
Hòa chung khí thế của cả nước trong việc tiếp tục chấn hưng và phát triển văn học, nghệ thuật (VHNT), tỉnh An Giang nhanh chóng triển khai thực hiện Kết luận 84-KL/TW, ngày 21/6/2024 của Bộ Chính trị. Qua đó, tiếp tục khẳng định tầm quan trọng và định hướng cho việc thực hiện Nghị quyết 23-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa X) về “Tiếp tục xây dựng và phát triển VHNT trong thời kỳ mới”. Động thái này được kỳ vọng sẽ tạo thêm luồng sinh khí mới, khơi dậy tiềm năng sáng tạo và nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người dân vùng đất giàu truyền thống này.
“An Giang còn rất nhiều tiềm năng để phát triển du lịch (DL) trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, làm cho ngành DL có đóng góp lớn hơn cho ngân sách, phát triển kinh tế địa phương. DL tâm linh, DL lịch sử, DL sinh thái, DL sông nước, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, DL cộng đồng, khám phá và trải nghiệm... còn rất nhiều dư địa phát triển” - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng nhấn mạnh.
Tháng 5/2025, Bảo hiểm Xã hội (BHXH) An Giang tổ chức Tháng BHXH toàn dân với chủ đề “Ký ức chiến thắng - Hành trình an sinh” kết hợp chuỗi hoạt động kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025). Phóng viên Báo An Giang trao đổi với Phó Giám đốc Quản lý, điều hành BHXH An Giang Lê Chí Thành về chiến dịch này.
An Giang là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, có địa hình “bán sơn địa”, với sông nước hữu tình, núi non kỳ vĩ, đồng ruộng phì nhiêu. Đặc biệt, con người An Giang hào sảng, nghĩa tình, luôn tạo ấn tượng đẹp trong lòng bè bạn gần xa. Cũng chính những con người ấy đã xây dựng nên một nền văn học - nghệ thuật (VHNT) phát triển, hướng đến các giá trị chân - thiện - mỹ.
Chiều 4/5, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Võ Thanh Tuấn cho biết, trong 5 ngày nghỉ lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và Ngày Quốc tế Lao động (từ ngày 30/4 - 4/5/2025) huyện Tri Tôn đón trên 77.000 lượt du khách đến tham quan, du lịch.
Thực hiện Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát, đến giữa tháng 4/2025, xã Lương Phi (huyện Tri Tôn) đã cất mới và sửa chữa 47 căn cho người dân có hoàn cảnh khó khăn. Đây là địa phương đầu tiên của huyện Tri Tôn hoàn thành chương trình.